Pages

thư viện xây dựng



ĐỒ ÁN CÁC MÔN HỌC
Hướng dẫn BTCT 1: http://www.mediafire.com/?x9g59arud21rr72
Bê tông cốt thép 1: http://www.mediafire.com/?3d93sic9199sox3
Bê tông cốt thép 1: http://www.mediafire.com/?5ujbg3mq3p3pyy9
Bê tông cốt thép 1: http://www.mediafire.com/?jrcxd3r59bh0s9u
Bê tông cốt thép 1: http://www.mediafire.com/?yli5ei1w79t1ep0
Bê tông cốt thép 1-pdf:http://www.mediafire.com/?ip8klx1e2jbd64d
Bê tông cốt thép 1: http://www.mediafire.com/?awgi4k4jijht6p2
Kết cấu thép 2: http://www.mediafire.com/?dgd171pprzbvdx8
Kết cấu thép nhà CN: http://www.mediafire.com/?3tc78jdeyy6b11f
Móng cọc nhồi: http://www.mediafire.com/?kjocto6k9bcqfg4
Tổ chức thi công 1: http://www.mediafire.com/?e3lcvbhuhoo7hbh
Tổ chức thi công 2: http://www.mediafire.com/?lfbwb4b4dxbppdn
Tổ chức thi công 2: http://www.mediafire.com/?pwrtr8y2rz8jxbi
Kỹ thuật thi công: http://www.mediafire.com/?bp1j0dz1rzdyaol
Kỹ thuật thi công: http://www.mediafire.com/?ulhk4wf1tiu9cvh
Nền móng: http://www.mediafire.com/?jwfqhe13yy9y83r
Nền móng: http://www.mediafire.com/?v34qcy99tecoa9b
Nền móng: http://www.mediafire.com/?6vx0vam9mj5um4t
Mẫu địa chất làm đồ án: http://www.mediafire.com/?jkaaxsgtxf9gicx
Tổ chức thi công mặt đường (full): http://www.mediafire.com/?2hx401iv4l3xk5p
Tài liệu của Nguyễn Thạc Vũ:http://www.mediafire.com/thacvu#vb72794avqh4f



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đồ án tốt nghiệp KSXD (full): http://www.mediafire.com/?32401dhbuwwluel
Đồ án tốt nghiệp KSXD (full): http://www.mediafire.com/?pn0h0y8xaklir1n
Đồ án tốt nghiệp KSXD (full): http://www.mediafire.com/?0plpbbcvj5tc8zy
Đồ án tốt nghiệp KSXD (full): http://www.mediafire.com/?vfch5mut0h3k7v3
Đồ án tốt nghiệp KSXD (full): http://www.mediafire.com/?d7fm9ew37cd72jw
Đồ án tốt nghiệp KSXD (full): http://www.mediafire.com/?l6wxgpd4zdac1pp
Đồ án tốt nghiệp KSXD (full): http://www.mediafire.com/?a4wl60gwowywb52
Đồ án tốt nghiệp KSXD (full): http://www.mediafire.com/?zz8xxc6x367b9pb
Đồ án tốt nghiệp phần khung: http://www.mediafire.com/?32j19x22xdeilu7
Thuyết minh kết cấu+thi công: http://www.mediafire.com/?akes31jv8ewou7c
Thuyết minh kết cấu+thi công: http://www.mediafire.com/?s9a2e4colp8hgw6
Chung cư - Sunrise: http://www.mediafire.com/?p0vq6f23swmu3mi


CÁC BẢN VẼ THAM KHẢO

Cấu kiện PANEL DUL: http://www.mediafire.com/?5hqgs4zi3kj42pu
Khung nhà 19 tầng: http://www.mediafire.com/?w6wqrk0vm8dpws2
Nhà kết cấu thép cao tầng: http://www.mediafire.com/?w3gq34hzbcme5zx
Nhà cầu trục thép 2 NHIP-2xL=30-B=10: http://www.mediafire.com/?nx1dpdnxuvdo04m
Chi tiết nối thép cải tạo nhà: http://www.mediafire.com/?hg4b3kd3lhs7ja4

TIÊU CHUẨN NƯỚC NGOÀI
BS Standard: http://www.mediafire.com/?tt8udz2vn78er#myfiles
Eurocode: http://www.mediafire.com/?4bdslelccg4lbvt
Eurocode (8 parts): http://www.mediafire.com/?kqdmn4h5kyy
http://www.mediafire.com/?jt0j2zk2yyy
http://www.mediafire.com/?hul5zzyijoj
http://www.mediafire.com/?yjnd0mmewjr
http://www.mediafire.com/?o32qodtdihc
http://www.mediafire.com/?1yn4yjj4n4t
http://www.mediafire.com/?d20jgv3luyl
http://www.mediafire.com/?t2g2uxiem21

CÁC BẢNG TÍNH EXCEL
Bảng tính EXCEL 1: http://www.mediafire.com/?eaycxg9z6beg7hb
Bảng tính EXCEL 2:http://www.mediafire.com/?mj7aoiubxtvjcbm
Tính chống xoắn cho dầm: http://www.mediafire.com/?j26a1xy6lfu4x1q
Địa kỹ thuật: http://www.mediafire.com/?cxwv7kiusolyxp7
pile for bcc: http://www.mediafire.com/?b7v7tqwio9sl9cp
pole for bcc: http://www.mediafire.com/?t2bsnapz3kx0lhw
Tính trụ điện DUL: http://www.mediafire.com/?s2s2a6lp28dpiz0
Tính gió-động đất: http://www.mediafire.com/?c8lb4i27k43dw5k
Tính toán cống hộp: http://www.mediafire.com/?z4swdtegudbie0w
Tra thep hinh Ver1.1: http://www.mediafire.com/?0jttnx5ttd5kyn7
THUOC LO BAN-EXCEL+ACAD: http://www.mediafire.com/?b3s9gl9qzqy1m78


MẪU NHÀ DÂN DỤNG

Nhà phố: http://www.mediafire.com/?4gzlsm081aob6zq
Karaoke-NHA PHO 5mx16.3: http://www.mediafire.com/?5fscv25fdri7c6r
Nhà phố: http://www.mediafire.com/?dz2lkgsqvfse3d1
Nhà biệt thự: http://www.mediafire.com/?bb54s204zkftm88
BIET THU 14x18-T-2L-MN: http://www.mediafire.com/?1wa65jjo44nxfs9
BIET THU 16.4mx11.5m: http://www.mediafire.com/?heabv4p52259b4d
Nhà phố: http://www.mediafire.com/?b12kby66bj7rbr9
Nhà phố: http://www.mediafire.com/?hsgm2tg42p5qrzv
Nhà phố: http://www.mediafire.com/?r87md67tmpzbr65
Nhà phố: http://www.mediafire.com/?81b9qqcb7ktr5l8


MẪU CÔNG TRÌNH CAO TẦNG
Căn hộ 12 tầng: http://www.mediafire.com/?tmjwj40yrmi
Cao ốc 18 tầng: http://www.mediafire.com/?6f0ni1nl61zq6he
Cao ốc 29 tầng: http://www.mediafire.com/?bk0ycx1s2mtqg9m
Cao ốc 26 tầng: http://www.mediafire.com/?s0eb4jxbiop704d
Chung cư 5 tầng: http://www.mediafire.com/?b955imfvgr8l9hd

MẪU DỰ TOÁN
Bản vẽ+Dự toán (full): http://www.mediafire.com/?8zrj9ovy8lxvez6
Dự toán: http://www.mediafire.com/?8dqom5htkw8tcvn
Tiên lượng dự toán: http://www.mediafire.com/?wa64gbhw47ed2ch
Phương pháp đo bóc khối lượng dự toán: http://www.mediafire.com/?yyju6542j5k1pd7
Mẫu dự toán trường học: http://www.mediafire.com/?4v2xyq9t5dtmxyc
Mẫu dự toán tiếng Anh: http://www.mediafire.com/?wf19n8kpz80udk3
Mẫu dự toán tiếng Anh: http://www.mediafire.com/?2s4ntq3ss2r388o

Thi công ép cọc bê tông



- Cọc ép là cọc được hạ bằng năng lượng tĩnh, không gây nên xung lượng lên đầu cọc.
- Tải trọng thiết kế là giá trị tải trọng do Thiết kế dự tính tác dụng lên cọc.
- Lực ép nhỏ nhất (Pép)min là lực ép do Thiết kế quy định để đảm bảo tải trọng thiết kế lên cọc, thông thường lấy bằng 150 → 200% tải trọng thiết kế;
- Lực ép lớn nhất (Pép)max là lực ép do Thiết kế quy định, không vượt quá sức chịu tải của vật liệu cọc; được tính toán theo kết quả xuyên tĩnh, khi không có kết quả này thì thường lấy bằng 200 → 300% tải trọng thiết kế.
thi cong ep coc be tong Thi công ép cọc bê tông
Ghi chú: Để biết được khả năng ép của kích thủy lực thì trước tiên phải đề nghị đơn vị ép cọc cung cấp giấy kiểm định đồng hồ và giàn ép thủy lực, trong kết quả kiển định sẽ có bảng tra chỉ số trên đồng hồ (kg/cm2) và tương đương với chỉ số này là lực ép đầu cọc (Tấn). Hai số liệu này quan hệ với nhau bằng “phương trình quan hệ” có trong kết qủa kiểm định. Phải lưu ý nữa là số hiệu đồng hồ và giàn ép có đúng như giấy kiểm định không.
Ưu nhược điểm của phương pháp thi công ép cọc
Hiện nay có nhiều phương pháp để th công cọc như búa đóng, kích ép, khoan nhồi… Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp nào phụ thuộc vào địa chất công trình và vị trí công trình. Ngoài ra còn phụ thuộc vào chiều dài cọc, máy móc thiết bị phục vụ thi công. Một trong các phương pháp thi công cọc đó là ép cọc bằng kích ép.
Ưu điểm:
- Êm, không gây ra tiếng ồn
- Không gây ra chấn động cho các công trình khác
- Khả năng kiểm tra chất lượng tốt hơn: từng đoạn cọc được ép thử dưới lực ép và ta xác định được sức chịu tải của cọc qua lực ép cuối cùng.
Nhược điểm
- Không thi công được cọc có sức chịu tải lớn hoặc lớp đất xấu cọc phải xuyên qua quá dầy
Chuẩn bị mặt bằng thi công
- Chuẩn bị mặt bằng,dọn dẹp và san bằng các chướng ngại vật.
- Vận chuyển cọc bêtông đến công trình. Phải tập kết cọc trước ngày ép từ 1 đến 2 ngày (cọc được mua từ các nhà máy sản xuất cọc)
- Khu xếp cọc phải đặt ngoài khu vực ép cọc, đường đi vanạ chuyển cọc phải banừg phẳng, không gồ ghề lồi lõm
- Cọc phải vạch sẵn trục để thuận tiện cho việc sử dụng máy kinh vĩ cân chỉnh
- Cần loại bỏ những cọc không đủ chất lượng, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Trước khi đem cọc đi ép đại trà, phải ép thí nghiệm 1 – 2% số lượng cọc
- Phải có đầy đủ các báo cáo khảo sát địa chất công trình, kết quả xuyên tĩnh
Đối với cọc bêtông cần lưu ý: Độ vênh cho phép của vành thép nối không lớn hơn 1% so với mặt phẳng vuông góc trục cọc. Bề mặt bê tông đầu cọc phải phẳng. Trục của đoạn cọc phải đi qua tâm và vuông góc với 2 tiết diện đầu cọc. Mặt phẳng bê tông đầu cọc và mặt phẳng chứa các mép vành thép nối phải trùng nhau. Chỉ chấp nhận trường hợp mặt phẳng bê tông song song và nhô cao hơn mặt phẳng mép vành thép nối không quá 1 mm.
Vị trí ép cọc
- Vị trí ép cọc được xác định đúng theo bản vẽ thiết kế: phải đầy đủ khoảng cách, sự phân bố các cọc trong đài móng với điểm giao nhau giữa các trục.
- Để cho việc định vị thuận lợi và chính xác, ta cần phải lấy 2 điểm móco nằm ngoài để kiểm tra các trục có thể bị mất trong quá trình thi công. Thực tế, vị trí các cọc được đánh dấu bằng các thanh thép dài từ 20 đến 30cm
- Từ các giao điểm các đường tim cọc, ta xác định tâm của móng, từ đó ta xác định tâm các cọc
Lựa chọn phương án thi công ép cọc
Việc thi công ép cọc ở ngoài công trường có nhiều phương án ép, sau đây là hai phương án ép phổ biến:
Phương án 1
Nội dung: Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau đó mang máy móc, thiết bị ép đến và tiến hành ép cọc đến độ sâu cần thiết. Ưu điểm
- Đào hố móng thuận lợi, không bị cản trở bởi các đầu cọc
- Không phải ép âm
Nhược điểm
- Ở Những nơi có mực nước ngầm cao, việc đào hố móng trước rồi mới thi công ép cọc khó thực hiện được
- Khi thi công ép cọc mà gặp trời mưa thì nhất thiết phải có biện pháp bơm hút nước ra khỏi hố móng
- Việc di chuyển máy móc, thiết bị thi công gặp nhiều khó khăn
- Với mặt bằng thi công chật hẹp, xung quanh đang tồn tại những công trình thì việc thi công theo phương án này gặp nhiều khó khăn, đôi khi không thực hiện được
Phương án 2
Nội dung: Tiến hành san phẳng mặt bằng để tiện di chuyển thiết bị ép và vận chuyển sau đó tiến hành ép cọc theo yêu cầu. Như vậy, để đạt được cao trình đỉnh cọc cần phải ép âm. Cần phải chuẩn bị các đoạn cọc dẫn bằng thép hoặc bằng bê tông cốt thép để cọc ép được tới chiều sâu thiết kế. Sau khi ép cọc xong ta sẽ tiến hành đào đất để thi công phần đài, hệ giằng đài cọc Ưu điểm:
- Việc di chuyển thiết bị ép cọc và vận chuyển cọc có nhiều thuận lợi kể cả khi gặp trời mưa
- Không bị phụ thuộc vào mực nước ngầm
- Tốc độ thi công nhanh
Nhược điểm:
- Phải thêm các đoạn cọc dẫn để ép âm
- Công tác đào đất hố móng khó khăn, phải đào thủ công nhiều, thời gian thi công lâu vì rất khó thi công cơ giới hóa
Kết luận Căn cứ vào ưu nhược điểm của 2 phương án trên, căn cứ vào mặt bằng công trình, phương án đào đất hố móng, ta sẽ chọn ra phương án thi công ép cọc. Tuy nhiên, phương án 2, kết hợp đào hố móng dạng ao sẽ kết hợp được nhiều ưu điểm để tiến thành thi công có hiệu quả.
Các yêu cầu kỹ thuật đối với đoạn ép cọc
- Cốt thép dọc của đoạn cọc phải hàn vào vành thép nối theo cả 2 bên của thép dọc và trên suốt chiều cao vành
- Vành thép nối phải phẳng, không được vênh
- Bề mặt ở đầu hai đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít với nhau.
- Kích thước các bản mã đúng với thiết kế và phải ≥ 4mm
- Trục của đoạn cọc được nối trùng với phương nén
- Kiểm tra kích thước đường hàn so với thiết kế, đường hàn nối cọc phải có trên cả 4 mặt của cọc. Trên mỗi mặt cọc, chiều dài đường hàn không nhỏ hơn 10cm.
Yêu cầu đối với việc hàn nối cọc:
- Trục của đoạn cọc được nối trùng với phương nén.
- Bề mặt bê tông ở 2 đầu đọc cọc phải tiếp xúc khít với nhau, trường hợp tiếp xúc không khít phải có biện pháp làm khít.
- Kích thước đường hàn phải đảm bảo so với thiết kế.
- Đường hàn nối các đoạn cọc phải có đều trên cả 4 mặt của cọc theo thiết kế.
- Bề mặt các chỗ tiếp xúc phải phẳng, sai lệch không quá 1% và không có ba via.
Yêu cầu kỹ thuật với thiết bị ép cọc
Thiết bị ép cọc phải có các chứng chỉ , có lý lịch máy do nơi sản xuất cấp và cơ quan thẩm quyền kiểm tra xác nhận đặc tính kỹ thuật của thiết bị.
Đối với thiết bị ép cọc bằng hệ kích thuỷ lực cần ghi các đặc tính kỹ thuật cơ bản sau:
+ Lưu lượng bơm dầu
+ áp lực bơm dầu lớn nhất
+ Diện tích đáy pittông
+ Hành trình hữu hiệu của pittông
+ Phiếu kiểm định chất lượng đồng hồ đo áp lực đầu và van chịu áp do cơ quan có thẩm quyền cấp.
Thiết bị ép cọc được lựa chọn để sử dụng vào công trình phải thoả mãn các yêu cầu sau:
+ Lực ép lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1.4 lần lực ép lớn nhất (Pep)max tác động lên cọc do thiết kế quy định
+ Lực ép của thiết bị phải đảm bảo tác dụng đúng dọc trục cọc khi ép đỉnh hoặc tác dụng đều trên các mặt bên cọc khi ép ôm.
+ Quá trình ép không gây ra lực ngang tác động vào cọc
+ Chuyển động của pittông kích hoặc tời cá phải đều và khống chế được tốc độ ép cọc.
+ Đồng hồ đo áp lực phải phù hợp với khoảng lực đo.
+ Thiết bị ép cọc phải có van giữ được áp lực khi tắt máy.
+ Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện vận hành theo đúng các quy định về an toàn lao động khi thi công.
Giá trị áp lực đo lớn nhất của đồng hồ không vượt quá hai lần áp lực đo khi ép cọc. Chỉ nên huy động khoảng 0,7 – 0,8 khả năng tối đa của thiết bị .
- Lực ép danh định lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1,4 lần lực ép lớn nhất
- Pép max yêu cầu theo quy định thiết kế
- Lức nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc khi ép đỉnh, không gây lực ngang khi ép
- Chuyển động của pittông kích phải đều, và khống chế được tốc độ ép
- Đồng hồ đo áp lực phải tương xứng với khoảng lực đo
- Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện để vận hành theo đúng quy định về an toàn lao động khi thi công
- Giá trị đo áp lực lớn nhất của đồng hồ không vượt quá 2 lần áp lực đo khi ép cọc
- Chỉ huy động từ (0,7 ÷ 0,8 ) khả năng tối đa của thiết bị ép cọc
- Trong quá trình ép cọc phải làm chủ được tốc độ ép để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
Tính toán chọn cẩu phục vụ
Căn cứ vào trọng lượng bản thân của cọc, của đối trọng và độ cao nâng cẩu cần thiết để chọn cẩu thi công ép cọc
- Sức nâng Qmax/Qmin
- Tầm với Rmax/Rmin
- Chiều cao nâng: Hmax/Hmin
- Độ dài cần chính L
- Độ dài cần phụ
- Thời gian
- Vận tốc quay cần
Phương pháp ép cọc và chọn máy ép cọc
Ép cọc thường dùng 2 phương pháp:
- Ép đỉnh
- Ép ôm
Ép đỉnh
Lực ép được tác dụng từ đỉnh cọc để ấn cọc xuống
Ưu điểm
- Toàn bộ lực ép do kích thủy lực tạo ra được truyền trực tiếp lên đầu cọc chuyển thành hiệu quả ép. Khi ép qua các lớp đất có ma sát nội tương đối cao như á cát, sét dẻo cứng… lực ép có thể thắng lực cản do ma sát để hạ cọc xuống sâu dễ dàng.
Nhược điểm
- Cần phải có hai hệ khung giá. Hệ khung giá cố định và hệ khung giá di động, với chiều cao tổng cộng của hai hệ khung giá này phải lớn hơn chiều dài một đoạn cọc: nếu 1 đoạn cọc dài 6m thì khung giá phải từ 7 ÷ 8m mới có thể ép được cọc. Vì vậy khi thiết kế cọc ép, chiều dài một đoạn cọc phải khống chế bởi chiều cao giá ép trong khoảng 6 – 8m
Ép ôm
Lực ép được tác dụng từ hai bên hông cọc do chấu ma sát tạo nên để ép cọc xuống
Ưu điểm
- Do biện pháp ép từ 2 bên hông của cọc, máy ép không cần phải có hệ khung giá di động, chiều dài đoạn cọc ép có thể dài hơn.
Nhược điểm
- Ép cọc từ hai bên hông cọc thông qua 2 chấu ma sát do do khi ép qua các lớp ma sát có nội ma sát tương đối cao như á sét, sét dẻo cứng… lực ép hông thường không thể thắng được lực cản do ma sát tăng để hạ cọc xuống sâu.
- Nói chung, phương pháp này không được sử dụng rộng rãi bằng phương pháp ép đỉnh
Các bộ phận của máy ép cọc (ép đỉnh)
Đối trọng
Trạm bơm thủy lực gồm có:
- Động cơ điện
- Bơm thủy lực ngăn kéo
- Ống tuy-ô thủy lực và giác thủy lực
Dàn máy ép cọc: gồm có khung dẫn với giá xi lanh, khung dẫn là một lồng thép được hàn thành khung bởi các thanh thép góc và tấm thép dầy. Bộ dàn hở 2 đầu để cọc có thể đi từ trên xuống dưới. Khung dẫn gắn với động cơ của xi-lanh, khung dẫn có thể lên xuống theo trục hành trình của xi-lanh
- Dàn máy có thể di chuyển nhờ chỗ lỗ bắt các bulông
Bệ máy ép cọc gồm 2 thanh thép hình chữ I loại lớn liên kết với dàn máy ứng với khoảng cách hai hàng cọc để có thể đứng tại 1 vị trí ép được nhiều cọc mà không cần phải di chuyển bệ máy. Có thể ép một lúc nhiều cọc bằng cách nối bulông đẩy dàn máy sang vị trí ép cọc khác bố trí trong cùng một hàng cọc.
Máy ép cọc cần có lực ép P gồm 2 kích thuỷ lực mỗi kích có Pmax = P/2 (T)
Nguyên lý làm việc
Dàn máy được lắp ráp với bệ máy bằng 2 chốt như vậy có thể di chuyển ép một số cọc khi bệ máy cố định tại một chỗ, giảm số lần cẩu đối trọng
Ống thả cọc được 2 xilanh nâng lên hạ xuống, năng lượng thủy lực truyền đi từ trạm bơm qua xilanh qua ống thả cọc và qua gối đầu cọc truyền sang cọc, với đối trọng năng lượng sẽ biến thành lực dọc trục ép cọc xuống đất.

THI CÔNG ÉP CỌC BÊ TÔNG


Thi công ép cọc là một quy trình thi công phức tạp phải trải qua nhiều công đoạn tuân thủ chặt chẽ quy trình kỹ thuật để đảm bảo chất lượng tốt nhất, an toàn trong thi công, không ảnh hưởng đến các công trình lân cận. thi cong ep coc

Dưới đây là các bước thực thiện thi công ép cọc:

* Chế tạo và vận chuyển cọc:

Sau khi đúc khoảng 7 ngày sẽ được cẩu lắp  và xếp gọn thành chồng, mỗi chồng cao không quá 5 hàng tại những vị trí thuận lợi cho việc thi công ép cọc và không ảnh hưởng đến sự hoạt động của các máy thi công khác. Vị trí của điểm kê cọc vào vị trí móc cẩu.
  • Cọc được đúc tại xưởng của các đơn vị cung cấp cho công trình. Việc chế tạo cọc được tuân theo bản vẽ thiết kế cọc về kích thước, chủng loại vật liệu, mác bê tông.
  • Chuẩn bị mặt bằng: Nhà thầu san bằng khu vực đúc cọc. Mặt bằng đúc cọc sau khi được san phẳng sẽ được đổ một lớp bê tông dày 10cm để làm nền đúc.
  • Cốp pha đúc cọc là cốp pha thép định hình có chiều rộng bằng chiều rộng cọc, chiều dài bằng chiều dài 01 đoạn cọc. Cốp pha phẳng không cong vênh giới hạn cho phép và được quét chất chống dính trước mỗi lần đúc cọc.
  • Việc gia công cốt thép cọc, lắp dựng cốp pha, nghiệm thu trước khi đổ bê tông cọc tương như công tác nghiệm thu các cấu kiện đúc sẵn.
  • Bê tông cho cọc là bê tông trộn tại trạm bê tông của Công ty công suất 40m3/h. Công tác thiết kế  cấp phối bê tông, trộn, đúc mẫu thí nghiệm tương tự như công tác bê tông các cấu kiện khác của công trình. Xem phần dưới.
  • Việc đổ bê tông cọc được tiến hành sau khi nghiệm thu cốt thép, cốp pha
  • Cọc sau khi đúc cong sẽ được nghiệm thu kích thước và bề mặt theo quy định trước khi đưa vào sử dụng
  • Cọc trước khi đưa vào ép phải có đầy đủ các chứng chỉ thí nghiệm, biên bản nghiệm thu chứng minh về chất lượng theo yêu cầu của thiết kế. Bất cứ cọc nào bị nứt, gãy trong khi vận chuyển, cẩu lắp hoặc không đạt yêu cầu kỹ thuật đều bị loại bỏ.

* Bố trí hệ thống cấp điện cho máy ép cọc 

Hệ thống điện thi công phục vụ công tác ép cọc được bố trí đầy đủ, được cấp từ tủ điện tổng của công trường bao gồm :
  •  Dây cáp điện 3 pha bọc cao su.
  •  Cầu dao phục vụ riêng cho máy ép cọc, nếu dùng Atomat thì phải lắp Atomat 200A trở  lên thì mới đủ cấp điện cho máy ép .
  • ánh sáng để phục vụ thi công.

* Bố trí phân đoạn thi công:

  •  Tuỳ theo khối lượng cọc, chúng tôi sử dụng số lượng máy ép cọc tương ứng. Khi đưa máy ép vào công trình phải có chứng chỉ đồng hồ và kiểm định máy ép.
  • Trong bản vẽ biện pháp đã thể hiện sơ đồ ép cọc trên thực tế được định vị tới từng vị trí đầu cọc. Trình tự ép cọc được chúng tôi chọn bảo đảm quy trình kỹ thuật, rút ngắn quá trình di chuyển máy và không làm cho đất bị chèn vào những vị trí bất lợi.

* Lựa chọn máy móc thiết bị phục vụ thi công:

  • Việc lựa chọn số lượng và chủng loại kích dùng ép cọc phải thỏa mãn  điều kiện lực ép  đầu cọc phải  >100 tấn, do đó nhà thầu chúng tôi chọn 2 xi lanh có đường kính D= 25 cho 1 máy ép.
  • Máy hàn phục vụ cho ép cọc là 2 máy hàn có thông số EMC là: Điện áp  380 V  công suất P = 200 A cho 1 máy ép cọc.
  • Xe cẩu chuyên dùng: Cẩu KC 4562 ( 20 tấn của nga) 1 xe cẩu.

* Định vị mặt bằng cọc:

Trước khi tiến hành công tác ép cọc Nhà thầu sẽ định vị chính xác mặt bằng lưới cọc. Các cọc được đánh số thứ tự trên bản vẽ và được định vị cụ thể trên hiện trường. Việc định vị các cọc được thực hiện bằng cách dẫn từ các hệ trục đã được xây dựng lúc bắt đầu công trình. Đánh dấu vị trí cọc cần ép bằng cách cắn cọc bằng gỗ xuống vị trí cần ép, cọc gỗ này được sơn đỏ ở đầu. Việc xác định lưới cọc, số lượng cọc trong đài cọc sẽ là yếu tố để Nhà thầu chọn số lượng máy ép, trình tự ép cọc v.v..

 Quy trình kỹ thuật thi công một cọc bê tông cốt thép hoàn chỉnh:

  •  Đưa đoạn cọc mũi vào giá ép, sau đó căn chỉnh cọc cho đúng vị trí và độ thẳng đứng và ép. Khi đầu trên của cọc đã được gắn chặt vào khung thép ép thì điều khiển cho khung động từ từ ép cọc xuống thành 1 hành trình (hành trình không tải) rồi lại ép xuống cứ như vậy cho tới khi cọc được ép sâu vào đất tới vị trí thiết kế.
  • Sau khi ép đoạn cọc thứ nhất cách mặt đất khoảng 1m đưa đoạn cọc thứ 2 vào vị trí ép hạ cọc xuống sát với cọc mũi, tiến hành hàn nối liên kết 2 đoạn cọc theo đúng thiết kế. 
  •  Sau khi hàn nối xong, tiếp tục đưa đoạn cọc tiếp theo vào và tiếp tục ép, cứ như thế cho đến khi ép xong tất cả các đoạn cọc theo thiết kế .
  • Cọc được ép cho đến khi đủ chiều sâu thiết kế và lực ép >= Lực ép thiết kế.

* Công tác thi công ép cọc có thể được mô tả như sau:

  • Khu vực xếp cọc phải đặt ngoài khu vực ép. Cọc được xếp thành chồng cao không quá 5 hàng. Vị trí điểm kê cọc là vị trí móc cẩu.
  •  Dùng giấy mia (giấy  vạch kích thước đến từng cm ) dán trong khoảng 1/3 cọc tính từ đầu cọc để theo dõi độ lún của cọc, đoạn cọc còn lại ghi kích thước theo đơn vị mét dài.
  • Trước khi ép cần kiểm tra phương hướng của thiết bị giữ cọc không để di chuyển trong quá trình ép.
  • Trong quá trình ép cọc phải chú ý đặc biệt đến tình huống xuống của cọc. Nếu thấy cọc không xuống hay xuống quá nhanh thì phải dừng ngay để tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
  • Nếu thấy cọc xuống lệch thì chỉnh ngay. Nếu không chỉnh được thì phải nhổ lên ép lại.
  • Đảm bảo ghi chép thật đầy đủ các thông số như : ngày, tháng, vị trí ép, lực ép đầu cọc, độ sâu cọc đã ép cho mỗi cọc, cao độ dừng ép, cao độ mặt đất tự nhiên tại từng đài cọc.
  • Độ sâu ép cọc không được quá 15% độ sâu thiết kế.
  • Việc đảm bảo phương thẳng đứng của cọc được thực hiện bởi hệ 02 máy kinh vĩ đặt vuông góc.
  • Việc ép cọc âm sẽ được tiến hành thông qua cọc dẫn bằng thép.

* Hàn nối các đoạn cọc:

  • Theo thiết kế, các đoạn cọc được hàn nối với nhau bằng các bản thép góc tiếp xúc với 4 góc. Để thực hiện tốt công tác hàn nối này thì khi ép từng đoạn cọc Kỹ sư giám sát sẽ cho dừng ép tại cao độ cách mặt đất khoảng 0,3m để đường hàn ngang phía dưới vào đúng tầm của công nhân hàn, tránh được việc hàn ngửa. Sau đó toàn bộ mối nối hàn sẽ được gõ sạch xỉ hàn.
  • Thợ hàn cọc là thợ hàn bậc 3/7

* Những trở ngại khi ép cọc và các biện pháp khắc phục:

  • Nếu đang ép cọc bình thường bỗng nhiên thấy cọc xuống chậm hẳn hoặc lực ép đầu cọc tăng lên đột ngột, hiện tượng này chứng tỏ cọc gặp vật cản dưới đất. Không nên tiếp tục ép tiếp vì nếu cưỡng ép có thể làm hỏng cọc. Giải pháp tốt nhất là nhổ cọc lên lấy cọc thép ép xuống để phá vật trở ngại, sau đó lại thả cọc xuống ép bình thường.
  •  Khi ép cọc không chịu xuống tiếp hay còn xa mới đến độ thiết kế mà đã đạt độ chối, đó là trường hợp độ chối giả tạo. Trường hợp này Nhà thầu tạm nghỉ ép ít lâu chờ đất quanh cọc sắp xếp lại vị trí, cấu trúc xong mới ép tiếp.

Thế nào là cọc bê tông cốt thép?


Cọc bê tông cốt thép
Là loại cọc chống hoặc treo, thường dùng cho nhà dân dụng nhiều tầng hoặc nhà công nghiệp có tải trọng lớn. Cọc bêtông cốt thép bền vững chống được sự xâm thực của các hóa chất hoà tan trong nước dưới nền.

Kích thước cọc tuỳ theo yêu cầu tính toán, tiết diện có thể hình vuông hoặc tam giác, dài từ 6-20m và hơn nữa. Có thể nối cọc bêtông cốt thép để phù hợp với phương tiện vận chuyển và máy đóng cọc
+ Vận chuyển và cẩu lắp cọc chỉ khi cọc đã đạt đủ cường độ, tránh gây sứt mẻ, va chạm giữa cọc và các vật khác.
* Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn là loại cọc được sử dụng rộng rãi nhất trong các móng sâu chịu lực ngang lớn
* Cọc được làm bằng bê tông cốt thép thường M>200,chiều dài cố thể 5 đén 25m có khi đạt đến 45m, chiều dài của cọc đúc phụ thuộc vào điều kiện thi công(thiết bị chế tạo, lắp đặt, vận chuyển…)và liên quan đến tiết diện chịu lực,

Phạm vi ứng dụng
Cọc bê tông cốt thép có độ bền cao, có khả năng chịu tải trọng lớn từ công trình truyền xuống, do đó nó được ứng dụng rộng rãi trong các loại móng của các công trình dân dụng và công nghiệp.
[sửa] Một số tiết diện đặc trưng

Tiết diện cọc: Cọc bê tông cốt thép có nhiều loại tiết diện khác nhau như: Tròn, vuông, chữ nhật,tam giác, chữ T…

* Loại cọc tiết diện vuông được dùng nhiều hơn cả vì có cấ tạo đơn giản và có thể tạo ngay tại công trường. Kích thứơc ngang của loại cọc này thường là 20x20;25x25;30x30;35x35;40x40

* Cọc tiết diện 20x20 đến 30x30 cm có chiều dài bé hơn 10m
* Cọc tiết diện 30x30 40x40 cm co chiều dài >10m
Đối với cọc tiết diện thường hạn chế trong bảng sau
Kích thước tiết diện(cm) 20 25 30 35 Chiều dài tối đa(m) 5 12 15 18

Đặc điểm, yêu cầu
+ Được chế tạo bằng bê tông cốt thép đúc sẵn (có thể tại xưởng hoặc ngay tại công trường) và dùng thiết bị đóng, hoặc ép xuống đất. Mác bê tông chế tạo cọc từ 250 trở lên.

+ Loại cọc phổ biến thường có tiết diện vuông, có kích thước từ 200x200 đến 400x400. Chiều dài và tiết diện cọc phụ thuộc vào thiết kế. Nếu chiều dài cọc quá lớn, có thể chia cọc thành những đoạn cọc ngắn để thuận tiện cho việc chế tạo và phù hợp với thiết bị chuyên chở, và thiết bị hạ cọc.

+ Cọc phải chế tạo đúng theo thiết kế, đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ (tối thiểu là 3cm) để chống bong tách khi đóng cọc và chống rỉ cho cốt thép sau này.
+ Bãi đúc cọc phải phẳng, không gồ ghề.
+ Khuôn đúc cọc phải thẳng, phẳng cần được bôi trơn chống dính, tránh mất nước xi măng khi đổ bê tông.
+ Đổ bê tông phải liên tục từ mũi đến đỉnh cọc, đầm bê tông bằng đầm dùi cỡ nhỏ. Trong quá trình thi công đúc cọc cần đánh dấu cọc và ghi rõ lý lịch để tránh nhầm lẫn khi thi công.

Đặt thép thân cọc
a1) Mật độ thép: Cọc đóng bằng búa không nhỏ hơn 0,8%, cọc ép không nhỏ hơn 0,5%, cọc ép mà thân cọc nhỏ và dài không nên nhỏ hơn 0,8%.
Trong các trường hợp sau đây, mật độ thép phải nâng cao tới 1%-2%:
- Mũi cọc phải xuyên qua lớp đất rắn có độ dày nhất định;
- Tỷ số dài đường kính L/D của cọc lớn hơn 60;
- Cọc bố trí dày trên một khoảng lớn.
Khi L/D lớn hơn hoặc bằng 80, khả năng chịu lực của cọc đơn rất lớn mà số lượng cọc dưới đài rất ít hoặc là cọc chỉ có 1 hàng, thì mật độ thép phải được tăng thêm

a2) Đường kính và số thanh
Đường kính cốt dọc không nên nhỏ hơn 14mm, khi bề rộng hoặc đường kính cọc lớn hơn 350mm thì số thanh không dưới 8.
a3) Các trường hợp sau đây nên đặt thép tăng thêm
- Khi dùng 1-2 cây cọc và hàng cọc đơn, nếu có tải trọng lệch tâm thì phải tăng thêm đặt thép ở phần đầu thân cọc.
- Khi thân cọc chỉ đặt thép theo ứng suất cẩu cọc thì phải tăng thêm đặt thép ở vùng móc cẩu.
Bê tông thân cọc
Cường độ bê tông thân cọc không thấp hơn C30. Độ dày lớp bảo vệ cốt thép dọc không nhỏ hơn 30mm.

Mối nối của cọc
Số lượng đầu nối của cọc không nên quá hai. Khi trong tầng nông có tồn tại tầng đất khó
xuyên qua dày trên 3m thì đầu nối phải bố trí ở phía bên dưới của tầng đất ấy.
Mối nối bằng keo có thể sử dụng trong trường hợp dự tính là cọc dễ xuyên vào đất.
Khi tải trọng thiết kế lớn cọc nhỏ và dài, phải xuyên qua tầng đất cứng có độ dày nhất định; trong vùng có động đất hoặc nơi tập trung nhiều cọc thì phải dùng phương pháp nối hàn.(Nguồn từ Kết Cấu Wiki)

Atlanta Homes & Lifestyles - June 2013

Atlanta Homes & Lifestyles - June 2013
True PDF | 112 pages | English | 40.1 MB

For almost 30 years, Atlanta Homes & Lifestyles has been the region's ultimate, go-to resource for elegant home design ideas and inspiration. Each month, readers go behind closed doors of the city's most beautiful homes, and gain access to the city's top design and remodeling experts. The magazine's editors, as well as some of the city's top tastemakers and design insiders, open their little black books to reveal the best in home decor products and services around town.

Download:
Link mediafire TẠI ĐÂY
uploaded

Architectural Review Asia Pacific - N.131/2013

Architectural Review Asia Pacific Magazine Spring 2013
English | 100 Pages | PDF | 44MB

AR magazine relaunches as Architectural Review Asia Pacific. Architectural Review Australia has been the independent voice of Australian architecture for over 25 years. Widely read and respected by architectural practitioners, affiliated professional and all who have a keen interest in the field, AR works collaboratively with opinion leaders to provide considered, provocative and fresh insights into the world of contemporary Australian architecture.

Download:
Link mediafire TẠI ĐÂY
filepost

Abitare Magazine - 07/2013

Abitare Magazine July 2013
Italian/English | 152 Pages | True PDF | 65MB
ABITARE là tạp chí chuyên khai thác, phân tích các góc cạnh mới của những dự án thiết kế, kiến trúc và nghệ thuật.

Download:
TẠI ĐÂY
filepost

Abitare Magazine - 06/2013

Abitare Magazine June 2013
Italian/English | 152 Pages | True PDF | 77MB
ABITARE là tạp chí chuyên khai thác, phân tích các góc cạnh mới của những dự án thiết kế, kiến trúc và nghệ thuật.

Download:
TẠI ĐÂY
filepost

Designing Community: Charrettes, Masterplans and Form-based Codes

"Designing Community: Charrettes, Masterplans and Form-based Codes" by David Walters
Architectural Press | 2007 | ISBN: 075066925X 9780750669252 9780080492605 | 283 pages | PDF | 21 MB

This book provides a detailed guidance on the proper and most effective ways to use this helpful tool. The book combines charrette masterplanning with the creation of "design-based" codes (also known as "form-based" codes) to control the development's implementation in line with the design and planning principles established during the charrette process

Contents
Acknowledgements
Credits
Introduction
Part I: Cultural comparisons
1 Setting the scene: Cultural and professional comparisons between planning and urban design in Britain and America
Part II: History
2 The evolution of the planning process and the changing role of urban design
3 Political theory, postmodern planning and urban design
4 Planning, urban design and citizen power: community participation in planning from 19th century anarchist roots to today
Part III: Theory
5 Codes and guidelines
6 New urbanism and neighborhoods
Part IV: Practice
7 Urban design, public participation and planning in practice
Part V: Preamble to case studies
8 Case Study I: Downtown Redevelopment. Huntersville, NC
9 Case Study II: Greenfield Urban Extension, Concord, NC
APPENDIX: Essential attributes ofform-based codes

Download:
TẠI ĐÂY
DepositF

NZ House & Garden - 08/2013

NZ House & Garden - August 2013
English | 180 pages | HQ PDF | 79.00 Mb

Download:
Mediafire TẠI ĐÂY
filepost

Architecture Australia - July/August 2013

Architecture Australia Magazine - July/August 2013
English | 116 Pages | PDF | 59MB

Download:
Mediafire TẠI ĐÂY
filepost